Lốp xe ô tô là bộ phận cực kỳ quan trọng ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng vận hành của xe cũng như các vấn đề an toàn khi vận hành. Do lốp xe hoạt động với tần suất cao, tiếp xúc liên tục với mặt đường (ở nhiều kiểu địa hình khác nhau), chịu áp lực lớn… nên mức độ ổn định của lốp thường không cao. Vì thế việc thường xuyên kiểm tra, nắm rõ tình trạng lốp là rất cần thiết. Chỉ cần lốp xuất hiện các dấu hiệu bất thường mà không kịp xử lý sẽ dễ dẫn đến nhiều rủi ro như: lốp mòn nhanh, thủng, thậm chí phát nổ gây tai nạn. Nhiệm vụ chính của cảm biến áp suất lốp là thông báo trị số áp suất lốp ô tô. Trị số này rất quan trọng trong việc theo dõi tình trạng của lốp để từ đó có thể những bước xử lý phù hợp.
Tiết kiệm chi phí: cảm biến van ngoài thường ít tốn kém hơn so với việc lắp van trong.
Cảm biến áp suất lốp thường được gắn trực tiếp vào lốp hoặc tích hợp vào hệ thống van lốp.
Việc lắp cảm biến áp suất lốp là lựa chọn hợp lý để tăng cường an toàn và hiệu suất lái xe, tiết kiệm nhiên liệu và kéo dài tuổi thọ lốp. Inbox ngay cho em để được tư vấn nào.
Các lợi thế của cảm biến áp suất lốp van ngoài
Cả hai phương pháp đều có ưu điểm và hạn chế riêng. Lựa chọn giữa van trong và van ngoài TPMS phụ thuộc vào sự thoải mái và sự tiện lợi của bạn, cũng như yêu cầu kỹ thuật của loại lốp và xe của bạn.
Bản quyền © 2024 kantawiper.com